Khoa Dinh Dưỡng
Bác sĩ Lê Phạm Anh Vy tốt nghiệp bác sĩ CKI tại Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch . Nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng về chăm sóc sức khỏe ở lĩnh vực Dinh dưỡng, bác sĩ Anh Vy đã đạt được nhiều chứng chỉ về dinh dưỡng trong nước và quốc tế. Với kinh nghiệm 5 năm làm việc tại Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố với vị trí bác sĩ Nhi - Dinh dưỡng, hiện nay bác sĩ Anh Vy đang giữ vị trí Trưởng khoa Dinh dưỡng - Tiết chế tại Bệnh viện Quốc tế Mỹ (AIH).
Tìm hiểu thêm30/01/2023
Bệnh suy tuyến giáp là tình trạng rối loạn chức năng tuyến giáp phổ biến nhất, xảy ra khi tuyến giáp của bạn hoạt động dưới mức bình thường. Khi đó, tuyến giáp không sản sinh đủ lượng hormone cần thiết cho quá trình kiểm soát năng lượng và trao đổi chất trong cơ thể.
Tìm hiểu thêm02/09/2023
Khi mang thai, nhiều mẹ bầu vẫn có suy nghĩ “ăn cho hai người”, dẫn đến tăng cân mất kiểm soát hoặc có thể xảy ra tình trạng “mẹ thừa cân - con thiếu ký” sau khi sinh. Tuy việc tăng cân trong thai kỳ là điều hết sức tự nhiên nhưng mẹ vẫn cần chú trọng kiểm soát cân nặng hợp lí. Vậy tăng cân khi mang thai như thế nào là đúng?
Tìm hiểu thêm12/09/2023
Ăn dặm là giai đoạn quan trọng đánh dấu bước phát triển mới của trẻ trong việc hấp thụ các dưỡng chất cần thiết ngoài sữa mẹ/sữa công thức, cũng như giúp trẻ tập làm quen với các loại thực phẩm mới.
Tìm hiểu thêm15/09/2023
Theo kết quả Tổng điểu tra Dinh dưỡng năm 2019-2020, tỉ lệ thiếu kẽm ở trẻ em 6-59 mặc dù có giảm nhưng tỉ lệ vẫn khá cao, chiếm 58%. Nguyên nhân trẻ em Việt Nam có tỷ lệ thiếu kẽm cao là do chế độ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thiếu các thực phẩm giàu kẽm có nguồn gốc động vật, chế độ ăn nhiều phytate gây cản trở hấp thu kẽm, hoặc do một số tình trạng bệnh lý làm giảm hấp thu kẽm từ ruột non.