Khoa Ngoại tổng hợp
Bác sĩ CKII Tô Quang Định tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa tại Đại học Y Dược TP.HCM. Sau đó, tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa I và Bác sĩ Chuyên khoa II chuyên khoa Tai Mũi Họng lần lượt vào năm 2000 và 2021. Bác sĩ Định có hơn 30 năm kinh nghiệm quản lý, khám và điều trị tại các bệnh viện lớn TP.HCM. Từng giữ nhiều vị trí quan trọng như Giám đốc PKĐK Hoàn Mỹ SG, Trợ lý Phó Hiệu trưởng kiêm Phụ trách điều hành Phòng khám tại Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Hiện tại, bác sĩ CKII Tô Quang Định đang giữ vai trò Giám đốc Y khoa tại Bệnh viện Quốc tế Mỹ (AIH)
Tìm hiểu thêmKhoa Chấn thương chỉnh hình
Khoa Thận Niệu - Nam khoa
Là chuyên gia Niệu khoa được đào tạo tại Việt Nam, Pháp và Bỉ, với hơn 30 năm kinh nghiệm khám và điều trị chuyên ngành Niệu khoa và quản lý y tế. Tiến Sĩ Bác sĩ Nguyễn Ngọc Tiến đã và đang không ngừng nỗ lực đóng góp vào việc cải thiện chất lượng dịch vụ y tế tại Việt Nam. Với bề dày kinh nghiệm quốc tế tại Pháp và Bỉ cũng như tại Việt Nam, Tiến Sĩ Bác sĩ Tiến là người có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và thành lập Bệnh viện Quốc tế Mỹ (AIH) hiện nay, đặc biệt là trong việc kết nối và phát triển các mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa AIH và các hệ thống y tế hàng đầu tại Mỹ (Johns Hopkins International, Dignity Health international). Tiến Sĩ Bác sĩ Nguyễn Ngọc Tiến, Thành viên HĐQT kiêm cố vấn Y Khoa của Bệnh Viện AIH.
Tìm hiểu thêmKhoa Phụ Sản
20/09/2023
0Xuất huyết dưới da là hiện tượng xuất hiện những nốt bầm tím trên da. Trong quá trình chăm sóc bé, chắc hẳn mẹ đã từng bắt gặp tình trạng này và được xem là điều bình thường nếu trước đó bé chạy té, va chạm bàn ghế… Tuy nhiên việc con đột nhiên xuất hiện nhiều vết bầm tím mà không rõ nguyên do sẽ khiến bố mẹ không khỏi lo ngại.
Tìm hiểu thêm18/09/2023
0Ung thư vú là một trong những căn bệnh ung thư phổ biến nhất và có tỷ lệ tử vong cao nhất ở phụ nữ. Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc ung thư vú đang tăng dần mỗi năm và có xu hướng trẻ hóa.
15/09/2023
0Theo kết quả Tổng điểu tra Dinh dưỡng năm 2019-2020, tỉ lệ thiếu kẽm ở trẻ em 6-59 mặc dù có giảm nhưng tỉ lệ vẫn khá cao, chiếm 58%. Nguyên nhân trẻ em Việt Nam có tỷ lệ thiếu kẽm cao là do chế độ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thiếu các thực phẩm giàu kẽm có nguồn gốc động vật, chế độ ăn nhiều phytate gây cản trở hấp thu kẽm, hoặc do một số tình trạng bệnh lý làm giảm hấp thu kẽm từ ruột non.