Đặt lịch khám
Ngày
Chọn ngày thăm khám
Chuyên khoa
Chọn chuyên khoa bạn muốn thăm khám trong danh sách bên dưới
Bác sĩ
Hãy tham khảo thông tin từ danh sách bên dưới để chọn bác sĩ phù hợp
Giờ
Chọn thời gian thăm khám
Điện thoại
Vui lòng nhập số điện thoại di động để nhận sự hỗ trợ tốt nhất
Thông báo
Vui lòng điền vào thông tin bên dưới
*
*
*
*
*
*
Khẩn cấp
CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP SAU SINH MẸ CẦN LƯU Ý
Tạm biệt 9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau, bây giờ mẹ bầu phải đối mặt với không ít vấn đề sức khỏe sau sinh.
Trong 6 tháng đầu sau sinh, cơ thể mẹ đang trong giai đoạn hồi phục và bắt đầu cho con bú. Hầu hết các triệu chứng mẹ gặp phải thường kéo dài chỉ 1 tuần, nhưng cũng có một vài triệu chứng sẽ kéo dài nhiều tuần, thậm chí có thể vài năm. Liệu mẹ có đang gặp phải các vấn đề sau sinh nào dưới đây? Hãy cùng AIH tìm hiểu ngay nhé!
► Chảy Máu Âm Đạo
Triệu chứng này diễn ra bình thường ở hầu hết các phụ nữ sau sinh. Cơ thể của mẹ đang tiết ra những phần máu, mô và chất nhầy dư thừa còn lắng đọng ở vùng tử cung trong quá trình mang thai trước đây. Chảy máu âm đạo có thể kéo dài từ 3-10 ngày, khi chảy máu có ra dịch màu đỏ tươi và chuyển dần sang hồng, trắng và vàng theo thời gian. Nhằm khắc phục tình trạng này, mẹ cần dùng tã thấm máu hoặc băng vệ sinh cầm máu âm đạo lại. Lưu ý nên thay tã/băng thường xuyên để tránh nguy cơ viêm nhiễm âm đạo.
► Đau Bụng
Khi tử cung của mẹ co lại về kích thước ban đầu, mẹ sẽ thường bị đau bụng khoảng 7-10 ngày. Biểu hiện rõ ràng nhất của triệu chứng là vào ngày thứ 2&3 sau sinh và khi cho con bú. Lúc này các loại thuốc giảm đau (paracetamol, ibuprofen, tylenol…) cũng rất có ích trong việc giảm đau bụng sau sinh của mẹ, và mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc giảm đau nhé. Ngoài ra mẹ cũng không nên sử dụng phương pháp chườm nóng khi đau bụng.
► Đau Tầng Sinh Môn
Tầng sinh môn là khu vực giữa âm hộ và hậu môn, dễ bị tổn thương bởi áp lực sinh con vất vả. Những tổn thương này có thể hồi phục sau 1 tuần, nhưng cơn đau có thể kéo dài đến nhiều tuần liên tục. Để giảm đau tầng sinh môn, mẹ cần thực hiện các việc sau:
Trong 6 tháng đầu sau sinh, cơ thể mẹ đang trong giai đoạn hồi phục và bắt đầu cho con bú. Hầu hết các triệu chứng mẹ gặp phải thường kéo dài chỉ 1 tuần, nhưng cũng có một vài triệu chứng sẽ kéo dài nhiều tuần, thậm chí có thể vài năm. Liệu mẹ có đang gặp phải các vấn đề sau sinh nào dưới đây? Hãy cùng AIH tìm hiểu ngay nhé!
► Chảy Máu Âm Đạo
Triệu chứng này diễn ra bình thường ở hầu hết các phụ nữ sau sinh. Cơ thể của mẹ đang tiết ra những phần máu, mô và chất nhầy dư thừa còn lắng đọng ở vùng tử cung trong quá trình mang thai trước đây. Chảy máu âm đạo có thể kéo dài từ 3-10 ngày, khi chảy máu có ra dịch màu đỏ tươi và chuyển dần sang hồng, trắng và vàng theo thời gian. Nhằm khắc phục tình trạng này, mẹ cần dùng tã thấm máu hoặc băng vệ sinh cầm máu âm đạo lại. Lưu ý nên thay tã/băng thường xuyên để tránh nguy cơ viêm nhiễm âm đạo.
► Đau Bụng
Khi tử cung của mẹ co lại về kích thước ban đầu, mẹ sẽ thường bị đau bụng khoảng 7-10 ngày. Biểu hiện rõ ràng nhất của triệu chứng là vào ngày thứ 2&3 sau sinh và khi cho con bú. Lúc này các loại thuốc giảm đau (paracetamol, ibuprofen, tylenol…) cũng rất có ích trong việc giảm đau bụng sau sinh của mẹ, và mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc giảm đau nhé. Ngoài ra mẹ cũng không nên sử dụng phương pháp chườm nóng khi đau bụng.
► Đau Tầng Sinh Môn
Tầng sinh môn là khu vực giữa âm hộ và hậu môn, dễ bị tổn thương bởi áp lực sinh con vất vả. Những tổn thương này có thể hồi phục sau 1 tuần, nhưng cơn đau có thể kéo dài đến nhiều tuần liên tục. Để giảm đau tầng sinh môn, mẹ cần thực hiện các việc sau:
- Vệ sinh sạch sẽ vùng âm đạo
- Ngủ nghiêng sang một bên
- Mặc đồ rộng để thông thoáng vùng âm đạo.
- Dùng thuốc giảm đau theo hướng dẫn của bác sĩ
- Tập bài tập Kegel để đẩy nhanh quá trình giảm đau tầng sinh môn
► Một số vấn đề sau sinh khác mà mẹ có thể mắc phải:
- Tiểu tiện, đại tiện khó
- Bệnh trĩ
- Mệt mỏi, đau nhức cơ thể, đau lưng gây khó ngủ
- Đau mắt đỏ hoặc sưng quanh hốc mắt
- Đổ mồ hôi về đêm
- Tức ngực, nhức nhũ hoa
Nếu các triệu chứng sau sinh trên kéo dài có và dấu hiệu trở nặng, mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ ngay để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý của mẹ. Bên cạnh đó thời gian này để ngăn ngừa trầm cảm sau sinh, mẹ nên chia sẻ nhiều hơn với những người thân yêu, có thể tập thể thao nhẹ nhàng và lưu ý chế độ dinh dưỡng để phục hồi cơ thể tốt nhất mẹ nhé!
Tại Bệnh viện Quốc tế Mỹ (AIH), các bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng sẽ theo dõi, tư vấn cụ thể cho từng trường hợp để các thai phụ có kế hoạch chăm sóc hợp lý nhất cho sức khỏe của mẹ và bé. AIH là bệnh viện đầu tiên tại Việt Nam áp dụng mô hình phòng sinh tiêu chuẩn Mỹ - LDRP, cho phép sản phụ và gia đình có những trải nghiệm “vượt cạn” tiện nghi và thoải mái tại một phòng duy nhất cho cả 4 giai đoạn: Chuyển dạ - Sinh (thường) - Hồi phục - Theo dõi sau sinh.
Đặc biệt, đơn vị chăm sóc đặc biệt dành cho nhi sơ sinh (NICU) tại AIH được trang bị hiện đại đạt chuẩn, cùng sự phối hợp đội ngũ chuyên gia hàng đầu gồm bác sĩ, điều dưỡng nhi sơ sinh, chuyên gia vật lý trị liệu, chuyên gia dinh dưỡng nhi khoa, hỗ trợ kịp thời cho các ca sinh, đảm bảo an toàn và sự chăm sóc tốt nhất cho bé ngay từ khi chào đời.
--------------------
Đăng ký khám và tư vấn tại Bệnh viện Quốc tế Mỹ (AIH)
☎️ Hotline: (028) 3910 9999
🌏 Website: www.aih.com.vn
📍 Địa chỉ: (Lối vào 199 Nguyễn Hoàng) Số 6, Đường Bắc Nam 3, Phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
Tìm kiếm
Tin tức
Bác sĩ
Để lại bình luận